Những câu hỏi liên quan
Meaia
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
3 tháng 12 2021 lúc 14:37

\(PTK_{M_2O}=2NTK_M+16=62\\ \Rightarrow NTK_M=23(đvC)\)

Vậy M là natri (Na)

Bình luận (0)
Đông Hải
3 tháng 12 2021 lúc 14:38

CTHH: M2O---> M2=62 -16=46:2=23

=> M là nguyên tử Natri

Bình luận (0)
Vũ Lê Hải An
Xem chi tiết
quỳnh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Nam
19 tháng 1 2022 lúc 21:55

Đặt hoá trị của M là x

Theo quy tắc hoá trị, có \(x.1=I.3\rightarrow x=III\)

Vậy CTHH của Oxit kim loại M là \(M_2O_3\)

Có \(NTK_M.2+NTK_O.3=102\)

\(\rightarrow NTK_M.2+16.3=102\)

\(\rightarrow NTK_M=\frac{102-16.3}{2}==27đvC\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phamgianganh
Xem chi tiết
Thảo Phương
4 tháng 8 2021 lúc 9:39

Kim loại M tạo ra hiđroxit M(OH)3. Phân tử khối của oxit là 102. Nguyên tử khối của M là:

A. 24                      B. 27                       C. 56                          D. 64

Kim loại M tạo ra hiđroxit M(OH)=> Oxit của M là M2O3

\(M_{M_2O_3}=M.2+16.3=102\)

=>M=27 

Câu 2: Hãy chọn công thức hoá học đúng trong số các công thức hóa học sau đây:

A. CaPO4           B. Ca2(PO4)2              C. Ca3(PO4)2             D.    Ca3(PO4)3

Ca hóa trị II, PO4 hóa trị III

Câu 3: Hợp chất Alx(NO3)3 có phân tử khối là 213. Giá trị của x là  :

A. 3                    B. 2                         C. 1                         D. 4

Ta có: \(M_{hc}=27.x+62.3=213\)

=> x=1

Câu 4: Nguyên tố X có hoá trị III, công thức của muối sunfat là:

A. XSO4              B. X(SO4)3                C. X2(SO4)3              D. X3SO4

X hóa trị III, SO4 hóa trị II

Câu 5: Biết S có hoá trị IV, hãy chọn công thức hoá học phù hợp với qui tắc hoá trị trong đó có các công thức sau:

A. S2O2                    B.S2O3                                   C. SO2                    D. SO­3 

Câu 6: Hợp chất của nguyên tố X với O là X2O3 và hợp chất của nguyên tố Y với H là YH2. Công thức hoá học hợp chất của X với Y là:

A. XY                     B. X2Y                  C. XY2                      D. X2Y3

X hóa trị III, Y hóa trị II

Câu 7: Một oxit của Crom là Cr2O3 .Muối trong đó Crom có hoá trị tương ứng là:

A. CrSO           B. Cr2(SO4)3             C. Cr2(SO4)2            D.  Cr3(SO4)2                        

Hóa trị của Crom trong oxit trên là III

Câu 8: Đốt cháy quặng pirit sắt(FeS2) thu được sắt (III) oxit Fe2O3 và khí sunfuarơ SO2. Phương trình phản ứng nào sau đây đã viết đúng?

A. FeS2  + O2 -> Fe2O3 + SO2          B. FeS2  + O2 -> Fe2O3 + 2SO2

C. 2FeS2  + O2 -> Fe2O3 + SO2        D. 4FeS2  +11 O2 ->2 Fe2O3 + 8SO2

Sử dụng dữ kiện sau cho câu 9, 10

Nung 100 tấn canxi cacbonat theo phương trình:

CaCO3  → CaO + CO2

\(n_{CaO}=n_{CO_2}=n_{CaCO_3}=\dfrac{100}{100}=1\)

=> \(m_{CaO}=1.56=56\left(tấn\right)\)

\(m_{CO_2}=1.44=44\left(tấn\right)\)

Câu 9: Khối lượng CaO thu được là:

A. 52 tấn                  B. 54 tấn                C. 56 tấn               D. 58 tấn

Câu 10: Khối lượng CO2 thu được là:

A. 41 tấn                B. 42 tấn                C. 43 tấn                 D. 44 tấn 

 

Bình luận (0)
I
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
31 tháng 3 2022 lúc 13:57

1)
PTKR2Ox = 2.NTKR + 16x = 102 (đvC)

x12345678
NTKR43(Loại)35(Loại)27(Al)19(Loại)11(Loại)3(Loại)LoạiLoại

 

=> R là Al

2)

CTHH: RxOy

\(\%R=\dfrac{x.NTK_R}{160}.100\%=70\%\)

=> \(NTK_R=\dfrac{112}{x}\left(đvC\right)\)

Chỉ có x = 2 thỏa mãn \(NTK_R=\dfrac{112}{2}=56\left(đvC\right)\)

=> R là Fe

PTKFe2Oy = 160 (đvC)

=> y = 3

CTHH: Fe2O3

 

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
21 tháng 8 2019 lúc 17:36

Đáp án A

Hướng dẫn giải: vì M + 96 = 120 ⇒ M = 24 → M là Mg

Bình luận (0)
Lang Hoa
Xem chi tiết
Bùi Thế Nghị
13 tháng 1 2021 lúc 10:52

a) MD = R + 32 (g/mol)

ME = R + n (g/mol)

Theo đề bài \(\dfrac{M_D}{M_E}\)\(\dfrac{R+32}{R+n}\)\(\dfrac{32}{17}\) => \(\left\{{}\begin{matrix}n=2\\R=32\end{matrix}\right.\) là giá trị thỏa mãn

Vậy R là lưu huỳnh (S)

b) m 100ml dung dịch HCl = 1,2.100 = 120 gam

M2SO3  +  2HCl → 2MCl + SO2↑  + H2O

m dung dịch sau phản ứng = m M2SO3 + m dung dịch HCl - m SO2 = 126,2 gam

=> 12,6 + 120 - 126,2 = mSO2

<=> mSO2 = 6,4 gam , nSO2 = 6,4 : 64 = 0,1 mol

Theo phương trình phản ứng , nM2SO3 = nSO2 = 0,1 mol

=> MM2SO3 = \(\dfrac{12,6}{0,1}\)= 126 (g/mol) 

=> MM = (126 - 32 - 16.3) : 2 = 23 g/mol

Vậy M là natri (Na)

Bình luận (2)
Võ Thị Xuân Thoa
Xem chi tiết
Bùi Thế Nghị
30 tháng 12 2020 lúc 9:05

1) MM\(\dfrac{m}{n}\)=\(\dfrac{11,5}{0,5}\)= 23(g/mol)

2) Gọi oxit sắt có 70% sắt là FexOy  

=> \(\dfrac{56x}{56x+16y}.100=70\)

<=> 56x = 39,2x + 11,2y

<=> 16,8x = 11,2y 

<=> x:y = 2:3

=> Công thức hóa học của oxit sắt là Fe2O3

Bình luận (0)
Vũ Thảo Anh
Xem chi tiết
Hải Anh
22 tháng 12 2020 lúc 21:26

Đáp án: a

Giải thích:

Ta có: \(M_{MSO_4}=M_M+32+16.4\left(đvC\right)\)

\(\Rightarrow M_M+32+16.4=120\)

\(\Rightarrow M_M=24\left(đvC\right)\)

Vậy: M là Mg.

Bạn tham khảo nhé!

Bình luận (1)
Phương Dung
22 tháng 12 2020 lúc 21:25

Cho kim loại M tạo ra hợp chất MSO4 có phân tử khối là 120.Kim loại M là:

a)magie   b)đồng    c)sắt     d)bạc

Vì M + 96 = 120 ⇒ M = 24 → M là Mg

     
Bình luận (1)